Cảnh báo triệu chứng
症狀警覺
Ho mãn tính, khó thở + hay quên? Không chỉ được chẩn đoán di chứng, bạn có thể bị suy tim!
久咳、易喘+健忘?不只是確診後遺症,你可能是心衰竭!
Trường hợp (nữ, 57 tuổi / giáo viên tiểu học): Gần đây tôi thỉnh thoảng quên này quên nọ, hay ho liên tục về đêm, khi leo 3 tầng cầu thang trong trường, thở dốc và tức ngực, trước đó bị nhiễm COVID hơn 3 tháng, đây có phải là di chứng của COVID không? Hay là vấn đề khác?
個案(57y 女性/小學老師):我最近有時忘東忘西,晚上睡覺還常常咳不停,在學校裡爬3層樓梯就喘不停、胸悶,之前有確診超過3個月,是COVID後遺症嗎?還是有其他問題 ?
“Mệt mỏi, thở dốc, phù nề” là 3 triệu chứng điển hình của bệnh suy tim mãn tính, bao gồm mệt mỏi về thể chất, khó thở và phù nề chi dưới, nếu máu lưu thông kém dẫn đến tình trạng thiếu oxy trong não, cũng có thể xảy ra lo lắng, chóng mặt, hay quên.
「累、喘、腫」是慢性心衰竭的三大典型症狀,包含身體疲倦、呼吸困難容易喘和下肢水腫,如果血液循環不良導致腦部缺氧,也可能出現焦慮、頭暈、健忘等現象。
Suy tim là gì?
心衰竭是什麼?
Suy tim là gì? Nghe có vẻ khủng khiếp, nó có gây tử vong không?
什麼是心衰竭?聽起來好可怕,是不是會致命?
Suy tim là khi tim trở nên yếu đi và không thể lưu thông máu bình thường để cung cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng cho cơ thể. Suy tim còn được gọi là ung thư tim, tỷ lệ tử vong do trong vòng 5 năm sau khi chẩn đoán suy tim là 50%, cứ 2 bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh suy tim thì có 1 người tử vong trong vòng 5 năm. Mặc dù tỷ lệ tử vong cao, nhưng chỉ cần được điều trị đúng cách và kiểm soát tích cực, thì tỷ lệ tử vong có thể giảm xuống một cách hiệu quả.
心臟衰竭是指心臟無力,無法正常循環血液,提供身體足夠的氧氣及養分。心衰竭又稱為心臟的癌症,確診心衰竭5年內死亡率為50%,2位確診心衰竭者就有1位在5年內離世。雖然死亡率高,但只要妥善治療,積極控制,就能有效降低死亡率。
Suy tim được chia thành 4 cấp độ tùy theo mức độ nghiêm trọng của triệu chứng
心衰竭依症狀嚴重程度分成四級
Sự phát triển của bệnh suy tim được chia làm 4 giai đoạn
心衰竭發展過程分為四個階段
Giai đoạn A: Nhóm nguy cơ cao bị suy tim (huyết áp cao, bệnh tiểu đường, hội chứng chuyển hóa v.v...), nhưng chưa có bất thường về kết cấu.
A期:心衰竭高危險群(高血壓、糖尿病、代謝症候群等),但尚未出現結構異常
Giai đoạn B: Bất thường về kết cấu tim, nhưng chưa xuất hiện triệu chứng.
B期:心臟出現結構性異常,但還沒出現症狀
Giai đoạn C: Có triệu chứng, nhưng triệu chứng được cải thiện sau khi điều trị bằng thuốc.
C期:出現症狀,但經藥物治療後症狀可改善
Giai đoạn D: Cần phải nhập viện để điều trị liên tục.
D期:需要住院接受持續治療
※Nguồn: Học hội Tim mạch New York, Hoa Kỳ.
※來源:美國紐約心臟學會
Triệu chứng thường gặp
常見症狀
Tay chân lạnh
手腳冰冷
Mệt mỏi
疲倦
Tức ngực
胸痛
Chức năng thận suy giảm
腎功能惡化
Khó thở
呼吸困難
Phù nề
水腫
Ho
咳嗽
Thiếu oxy não
腦部缺氧
Tôi có bị suy tim không?
我有心衰竭嗎?
Tôi nên khám ở Khoa nào và làm những xét nghiệm nào để xác nhận xem mình có bị suy tim hay không?
該看哪科、做什麼檢查,確認我有沒有心衰竭?
Suy tim là bệnh tim mạch thuộc lĩnh vực chẩn đoán của Khoa nội hoặc Khoa tim mạch.
心臟衰竭是心血管疾病,屬於內科或心臟內科的診療領域。
Tôi có bị suy tim không? Suy tim được chẩn đoán như thế nào?
我有心臟衰竭嗎?心臟衰竭怎麼診斷?
Do các triệu chứng của suy tim thiếu tính cụ thể và tính nhất quán, nên có thể không có triệu chứng nào ở giai đoạn đầu, hoặc bệnh nhân dễ bỏ qua các triệu chứng như mệt mỏi, khó thở do tuổi tác, khiến khó phát hiện ở giai đoạn đầu.
因為心衰竭的症狀缺乏特定性和一致性,早期可能完全沒症狀,或患者容易將疲勞或呼吸困難等症狀視為步入老年的關係而忽略,導致前期難以發現。
Các phương pháp chẩn đoán chính
主要診斷方式
BƯỚC 1. Lâm sàng, xét nghiệm vật lý, điện tâm đồ
STEP1.臨床、理學檢查、心電圖
Bác sĩ đánh giá lâm sàng xem có yếu tố nguy cơ cao gây suy tim (như cao huyết áp, tiểu đường) hay các triệu chứng điển hình (như: khó thở khi nằm, hen suyễn đột ngột về đêm v.v...), xét nghiệm vật lý có rale phổi, phù ngoại biên, tạp âm trong tim mạch, giãn tĩnh mạch cảnh, nhịp đỉnh trái hoặc xét nghiệm điện tâm đồ.
醫師臨床評估是否有造成心臟衰竭的高危險因子(如:高血壓、糖尿病)或典型症狀表現(如:端坐呼吸、夜間突發性哮喘等),理學檢查有無肺部囉音、周邊水腫、心臟雜音、頸靜脈擴張、心尖搏動左偏等症狀或做心電圖檢查。
BƯỚC 2. Xét nghiệm máu
STEP2.抽血檢查
Nếu có 1 mục bất thường trong 3 mục trước, sẽ lấy máu để xét nghiệm giá trị NT-proBN hoặc BNP.
前三面向中如果有任一項異常,會進行抽血,檢驗 NT-proBN或BNP數值。
BƯỚC 3. Khám siêu âm tim
STEP3.心臟超音波檢查
Nếu xét nghiệm máu xác nhận chẩn đoán suy tim, siêu âm tim sẽ được thực hiện và mức độ nghiêm trọng của suy tim sẽ được phân loại theo phân số huyết chiếu xạ (EF), và tiến hành điều trị theo dõi thích hợp.
如血液檢查出確診心衰竭,就會進行心臟超音波檢查,依照射血分數(EF)判斷心衰竭嚴重程度分類,進行合適的後續治療。
※Phân số huyết chiếu xạ (EF): Là một loại chỉ số dùng để chẩn đoán suy tim, đo lượng máu được đẩy ra khỏi tâm thất mỗi lần tim đập.
※射血分數(EF):是一種用來幫助診斷心臟衰竭的指標,測量每次心跳時,心室中有多少血液被射出。
Cách điều trị
如何治療
Điều trị suy tim như thế nào?
心衰竭怎麼治療?
Suy tim có thể được điều trị bằng cách điều chỉnh thói quen sinh hoạt, dùng thuốc (thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế SGLT2, Digiformin v.v...) hoặc phẫu thuật (bắc cầu động mạch, phẫu thuật thay van động mạch chủ, sửa van hai lá v.v...), nếu là suy tim giai đoạn cuối, có thể chờ để cấy ghép.
心衰竭可以藉由生活習慣調整、藥物(利尿劑、SGLT2抑制劑、地毛黃等)或手術(狀動脈繞道、主動脈瓣置換手術、二尖瓣修補等)治療,如已是末期心衰竭,有可能須等待媒合進行移植。
Nếu bạn mắc các bệnh mãn tính khác
如果你還有其他慢性病
Đặc biệt chú ý! Nếu bạn mắc các bệnh mãn tính khác
特別注意!如果你還有其他慢性病
Theo thống kê, một khi suy tim xảy ra, khoảng 50% bệnh nhân sẽ mắc bệnh thận mãn tính; ngoài ra, theo Khảo sát Dinh dưỡng và Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ, bệnh nhân mắc bệnh thận mãn tính có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim, suy tim và dễ tử vong vì các bệnh tim mạch hơn so với người thông thường. Tim có liên quan chặt chẽ với thận, nhưng bệnh nhân suy tim và các bệnh mãn tính khác thường được điều trị ở các Khoa khác nhau trong cùng một bệnh viện, hoặc thậm chí ở nhiều bệnh viện.
根據統計,一旦發生心臟衰竭,約5成病友會罹患慢性腎病;另就美國國家衛生及營養調查,慢性腎病患者比一般人更易罹患心肌梗塞、心衰竭,且更易因為心血管疾病死亡。心臟與腎臟息息相關,但心衰竭合併其他慢性病患者,卻常在同院不同科、甚至跨院跨科看診。
Vì vậy, nếu mắc các “cộng bệnh” mãn tính khác, bạn phải “chủ động” báo cho bác sĩ để giúp bác sĩ đánh giá toàn diện hơn về phương pháp điều trị và lựa chọn thuốc. Hiện nay Đài Loan có loại thuốc mới là thuốc ức chế SGLT2, có thể làm giảm nguy cơ tử vong bởi bệnh thận và tim mạch do tiểu đường, kiểm soát lượng đường, bảo vệ tim và thận.
因此,如果你有其他慢性病「共病」,一定要「主動」告訴你的醫師,幫助醫師在治療與用藥選擇更全面評估。現在台灣有新型SGLT2抑制劑藥物,能降低糖尿病腎臟病變及心血管原因死亡的風險,控糖、保心又護腎。
Từ điển khoa học phổ thông
科普小辭典
Bạn biết không? Giữa “tim, thận, đường” có mối quan hệ mật thiết, theo hướng dẫn của Học hội Tim mạch, nếu bạn mắc bệnh tiểu đường thì cũng như đang ở giai đoạn A có nguy cơ bị suy tim; giữa tim và thận sẽ ảnh hưởng lẫn nhau, dẫn đến “hội chứng tim và thận”. Nếu bạn mắc các bệnh mãn tính khác, hiện có thuốc thế hệ mới là thuốc ức chế SGLT2 có thể làm giảm nguy cơ suy tim và suy thận, nên thảo luận với bác sĩ và chọn loại thuốc có tác dụng bảo vệ nội tạng hiệu quả, điều này đặc biệt quan trọng đối với bệnh nhân suy tim có các bệnh kèm theo khác.
你知道嗎?「心腎糖」之間有很密切的關聯,跟據心臟學會指引,如果你是糖尿病患者,就等於是處於具產生心衰竭風險的A期;而心腎之間會互相牽連影響,造成「心腎症侯群」。如果你有其他慢病,現有新一代SGLT2抑制劑藥物能降低心腎衰竭的風險,建議可以跟醫師討論,選擇具有器官保護效果的藥物,對有其他共病的心衰竭患者尤其重要。
Nhóm nguy cơ cao
高風險族群
Ai đặc biệt dễ bị suy tim?
什麼人特別容易得心衰竭?
Bíp bíp,
hãy chú ý đến những yếu tố nguy hiểm này!
逼逼,這些危險因子要注意!
Béo phì
肥胖
lười vận động
缺乏運動
cao huyết áp
高血壓
mỡ máu cao
高血脂
lượng đường trong máu cao
高血糖
Bạn có thuộc nhóm nguy cơ cao không?
你是高風險族群嗎?
Bệnh nhân mắc hội chứng chuyển hóa.
代謝症候群患者
Không phân biệt tuổi tác, BMI trên 25
不分年齡,BMI超過25
Bệnh nhân mắc bệnh cao huyết áp, bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch
高血壓、糖尿病、心血管疾病患者
Lời khuyên cuộc sống
生活建議
Bác sĩ chẩn đoán tôi bị suy tim, làm cách nào để bệnh không nặng hơn?
醫生確診我有心衰竭,該怎麼避免惡化?
Ăn như thế này để bảo vệ “tim”: Rau tươi 3 đến 5, gạo nguyên hạt +1
護「心」這樣吃:鮮蔬3到5、全榖飯+1
Từ quan điểm dinh dưỡng mà nói, điều quan trọng nhất để ngăn ngừa bệnh tim mạch là tránh tăng lipid máu.
從營養觀點來說,預防心血管疾病,最重要的是避免血脂過高。
Mỗi ngày nên ăn từ 3 đến 5 đĩa rau tươi nhỏ (trọng lượng thô 100 gam), sau khi luộc một khẩu phần khoảng nửa bát trở lên. Chất xơ rất quan trọng, khuyến nghị trong 3 bữa ăn có 1 bữa là nguồn cung cấp tinh bột, thay thế gạo trắng bằng các loại ngũ cốc nguyên hạt như gạo lứt và gạo ngũ cốc, sẽ giúp giảm thấp và ổn định lipid máu.
每天應吃3到5小盤的新鮮蔬菜(生重100公克),燙熟後一份約飯碗小半碗左右。膳食纖維很重要,建議三餐中有一餐的澱粉來源,用糙米飯、五穀米等全穀雜糧類取代白飯,有助降低及穩定血脂。
Đừng lo lắng, hãy làm thế này!
不要怕,請你這樣做!
Xét nghiệm định kỳ huyết áp và lipid máu.
定期檢測血壓、血脂
Kiểm soát cân nặng: Duy trì chỉ số BMI ở mức bình thường (18,5≦BMI<24) và vòng eo ở mức bình thường (nam≧90 cm, nữ≧80 cm).
控制體重:維持BMI 正常(18.5≤BMI<24)及腰圍正常(男性90公分,女性80公分)
Chế độ ăn uống lành mạnh: Ít dầu, ít muối, ít đường, nhiều chất xơ, hạn chế uống nước.
健康飲食:少油、少鹽、少糖、高纖維,限制水分攝取
Cai thuốc, cai rượu.
戒菸、戒酒
Duy trì tâm trạng ổn định, thói quen sinh hoạt lành mạnh.
保持心情穩定、良好生活作息
Ingin pergi ke dokter
想看醫師
GO
Cảnh báo triệu chứng
症狀警覺
Ho mãn tính, khó thở + hay quên? Không chỉ được chẩn đoán di chứng, bạn có thể bị suy tim!
久咳、易喘+健忘?不只是確診後遺症,你可能是心衰竭!
Trường hợp (nữ, 57 tuổi / giáo viên tiểu học): Gần đây tôi thỉnh thoảng quên này quên nọ, hay ho liên tục về đêm, khi leo 3 tầng cầu thang trong trường, thở dốc và tức ngực, trước đó bị nhiễm COVID hơn 3 tháng, đây có phải là di chứng của COVID không? Hay là vấn đề khác?
個案(57y 女性/小學老師):我最近有時忘東忘西,晚上睡覺還常常咳不停,在學校裡爬3層樓梯就喘不停、胸悶,之前有確診超過3個月,是COVID後遺症嗎?還是有其他問題 ?
“Mệt mỏi, thở dốc, phù nề” là 3 triệu chứng điển hình của bệnh suy tim mãn tính, bao gồm mệt mỏi về thể chất, khó thở và phù nề chi dưới, nếu máu lưu thông kém dẫn đến tình trạng thiếu oxy trong não, cũng có thể xảy ra lo lắng, chóng mặt, hay quên.
「累、喘、腫」是慢性心衰竭的三大典型症狀,包含身體疲倦、呼吸困難容易喘和下肢水腫,如果血液循環不良導致腦部缺氧,也可能出現焦慮、頭暈、健忘等現象。
Suy tim là gì?
心衰竭是什麼?
Suy tim là gì? Nghe có vẻ khủng khiếp, nó có gây tử vong không?
什麼是心衰竭?聽起來好可怕,是不是會致命?
Suy tim là khi tim trở nên yếu đi và không thể lưu thông máu bình thường để cung cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng cho cơ thể. Suy tim còn được gọi là ung thư tim, tỷ lệ tử vong do trong vòng 5 năm sau khi chẩn đoán suy tim là 50%, cứ 2 bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh suy tim thì có 1 người tử vong trong vòng 5 năm. Mặc dù tỷ lệ tử vong cao, nhưng chỉ cần được điều trị đúng cách và kiểm soát tích cực, thì tỷ lệ tử vong có thể giảm xuống một cách hiệu quả.
心臟衰竭是指心臟無力,無法正常循環血液,提供身體足夠的氧氣及養分。心衰竭又稱為心臟的癌症,確診心衰竭5年內死亡率為50%,2位確診心衰竭者就有1位在5年內離世。雖然死亡率高,但只要妥善治療,積極控制,就能有效降低死亡率。
Suy tim được chia thành 4 cấp độ tùy theo mức độ nghiêm trọng của triệu chứng
心衰竭依症狀嚴重程度分成四級
Sự phát triển của bệnh suy tim được chia làm 4 giai đoạn
心衰竭發展過程分為四個階段
Giai đoạn A : Nhóm nguy cơ cao bị suy tim (huyết áp cao, bệnh tiểu đường, hội chứng chuyển hóa v.v...), nhưng chưa có bất thường về kết cấu.
A期:心衰竭高危險群(高血壓、糖尿病、代謝症候群等),但尚未出現結構異常
Giai đoạn B : Bất thường về kết cấu tim, nhưng chưa xuất hiện triệu chứng.
B期:心臟出現結構性異常,但還沒出現症狀
Giai đoạn C : Có triệu chứng, nhưng triệu chứng được cải thiện sau khi điều trị bằng thuốc.
C期:出現症狀,但經藥物治療後症狀可改善
Giai đoạn D : Cần phải nhập viện để điều trị liên tục.
D期:需要住院接受持續治療
※Nguồn: Học hội Tim mạch New York, Hoa Kỳ.
※來源:美國紐約心臟學會
Triệu chứng thường gặp
常見併發症
Tay chân lạnh
手腳冰冷
Mệt mỏi
疲倦
Tức ngực
胸痛
Chức năng thận suy giảm
腎功能惡化
Khó thở
呼吸困難
Phù nề
水腫
Ho
咳嗽
Thiếu oxy não
腦部缺氧
Tôi có bị suy tim không?
我有心衰竭嗎?
Tôi nên khám ở Khoa nào và làm những xét nghiệm nào để xác nhận xem mình có bị suy tim hay không?
該看哪科、做什麼檢查,確認我有沒有心衰竭?
Suy tim là bệnh tim mạch thuộc lĩnh vực chẩn đoán của Khoa nội hoặc Khoa tim mạch.
心臟衰竭是心血管疾病,屬於內科或心臟內科的診療領域。
Tôi có bị suy tim không? Suy tim được chẩn đoán như thế nào?
我有心臟衰竭嗎?心臟衰竭怎麼診斷?
Do các triệu chứng của suy tim thiếu tính cụ thể và tính nhất quán, nên có thể không có triệu chứng nào ở giai đoạn đầu, hoặc bệnh nhân dễ bỏ qua các triệu chứng như mệt mỏi, khó thở do tuổi tác, khiến khó phát hiện ở giai đoạn đầu.
因為心衰竭的症狀缺乏特定性和一致性,早期可能完全沒症狀,或患者容易將疲勞或呼吸困難等症狀視為步入老年的關係而忽略,導致前期難以發現。
Các phương pháp chẩn đoán chính
主要診斷方式
BƯỚC 1. Lâm sàng, xét nghiệm vật lý, điện tâm đồ
STEP1.臨床、理學檢查、心電圖
Bác sĩ đánh giá lâm sàng xem có yếu tố nguy cơ cao gây suy tim (như cao huyết áp, tiểu đường) hay các triệu chứng điển hình (như: khó thở khi nằm, hen suyễn đột ngột về đêm v.v...), xét nghiệm vật lý có rale phổi, phù ngoại biên, tạp âm trong tim mạch, giãn tĩnh mạch cảnh, nhịp đỉnh trái hoặc xét nghiệm điện tâm đồ.
醫師臨床評估是否有造成心臟衰竭的高危險因子(如:高血壓、糖尿病)或典型症狀表現(如:端坐呼吸、夜間突發性哮喘等),理學檢查有無肺部囉音、周邊水腫、心臟雜音、頸靜脈擴張、心尖搏動左偏等症狀或做心電圖檢查。
BƯỚC 2. Xét nghiệm máu
STEP2.抽血檢查
Nếu có 1 mục bất thường trong 3 mục trước, sẽ lấy máu để xét nghiệm giá trị NT-proBN hoặc BNP.
前三面向中如果有任一項異常,會進行抽血,檢驗 NT-proBN或BNP數值。
BƯỚC 3. Khám siêu âm tim
STEP3.心臟超音波檢查
Nếu xét nghiệm máu xác nhận chẩn đoán suy tim, siêu âm tim sẽ được thực hiện và mức độ nghiêm trọng của suy tim sẽ được phân loại theo phân số huyết chiếu xạ (EF), và tiến hành điều trị theo dõi thích hợp.
如血液檢查出確診心衰竭,就會進行心臟超音波檢查,依照射血分數(EF)判斷心衰竭嚴重程度分類,進行合適的後續治療。
※Phân số huyết chiếu xạ (EF): Là một loại chỉ số dùng để chẩn đoán suy tim, đo lượng máu được đẩy ra khỏi tâm thất mỗi lần tim đập.
※射血分數(EF):是一種用來幫助診斷心臟衰竭的指標,測量每次心跳時,心室中有多少血液被射出。
Cách điều trị
如何治療
Điều trị suy tim như thế nào?
心衰竭怎麼治療?
Suy tim có thể được điều trị bằng cách điều chỉnh thói quen sinh hoạt, dùng thuốc (thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế SGLT2, Digiformin v.v...) hoặc phẫu thuật (bắc cầu động mạch, phẫu thuật thay van động mạch chủ, sửa van hai lá v.v...), nếu là suy tim giai đoạn cuối, có thể chờ để cấy ghép.
心衰竭可以藉由生活習慣調整、藥物(利尿劑、SGLT2抑制劑、地毛黃等)或手術(狀動脈繞道、主動脈瓣置換手術、二尖瓣修補等)治療,如已是末期心衰竭,有可能須等待媒合進行移植。
Nếu bạn mắc các bệnh mãn tính khác
如果你還有其他慢性病
Đặc biệt chú ý! Nếu bạn mắc các bệnh mãn tính khác
特別注意!如果你還有其他慢性病
Theo thống kê, một khi suy tim xảy ra, khoảng 50% bệnh nhân sẽ mắc bệnh thận mãn tính; ngoài ra, theo Khảo sát Dinh dưỡng và Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ, bệnh nhân mắc bệnh thận mãn tính có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim, suy tim và dễ tử vong vì các bệnh tim mạch hơn so với người thông thường. Tim có liên quan chặt chẽ với thận, nhưng bệnh nhân suy tim và các bệnh mãn tính khác thường được điều trị ở các Khoa khác nhau trong cùng một bệnh viện, hoặc thậm chí ở nhiều bệnh viện.
根據統計,一旦發生心臟衰竭,約5成病友會罹患慢性腎病;另就美國國家衛生及營養調查,慢性腎病患者比一般人更易罹患心肌梗塞、心衰竭,且更易因為心血管疾病死亡。心臟與腎臟息息相關,但心衰竭合併其他慢性病患者,卻常在同院不同科、甚至跨院跨科看診。
Vì vậy, nếu mắc các “cộng bệnh” mãn tính khác, bạn phải “chủ động” báo cho bác sĩ để giúp bác sĩ đánh giá toàn diện hơn về phương pháp điều trị và lựa chọn thuốc. Hiện nay Đài Loan có loại thuốc mới là thuốc ức chế SGLT2, có thể làm giảm nguy cơ tử vong bởi bệnh thận và tim mạch do tiểu đường, kiểm soát lượng đường, bảo vệ tim và thận.
因此,如果你有其他慢性病「共病」,一定要「主動」告訴你的醫師,幫助醫師在治療與用藥選擇更全面評估。現在台灣有新型SGLT2抑制劑藥物,能降低糖尿病腎臟病變及心血管原因死亡的風險,控糖、保心又護腎。
Từ điển khoa học phổ thông
科普小辭典
Bạn biết không? Giữa “tim, thận, đường” có mối quan hệ mật thiết, theo hướng dẫn của Học hội Tim mạch, nếu bạn mắc bệnh tiểu đường thì cũng như đang ở giai đoạn A có nguy cơ bị suy tim; giữa tim và thận sẽ ảnh hưởng lẫn nhau, dẫn đến “hội chứng tim và thận”. Nếu bạn mắc các bệnh mãn tính khác, hiện có thuốc thế hệ mới là thuốc ức chế SGLT2 có thể làm giảm nguy cơ suy tim và suy thận, nên thảo luận với bác sĩ và chọn loại thuốc có tác dụng bảo vệ nội tạng hiệu quả, điều này đặc biệt quan trọng đối với bệnh nhân suy tim có các bệnh kèm theo khác.
你知道嗎?「心腎糖」之間有很密切的關聯,跟據心臟學會指引,如果你是糖尿病患者,就等於是處於具產生心衰竭風險的A期;而心腎之間會互相牽連影響,造成「心腎症侯群」。如果你有其他慢病,現有新一代SGLT2抑制劑藥物能降低心腎衰竭的風險,建議可以跟醫師討論,選擇具有器官保護效果的藥物,對有其他共病的心衰竭患者尤其重要。
Nhóm nguy cơ cao
高風險族群
Ai đặc biệt dễ bị suy tim?
什麼人特別容易得心衰竭?
Bíp bíp,
hãy chú ý đến những yếu tố nguy hiểm này!
逼逼,這些危險因子要注意!
Béo phì
肥胖
lười vận động
缺乏運動
cao huyết áp
高血壓
mỡ máu cao
高血脂
lượng đường trong máu cao
高血糖
Bạn có thuộc nhóm
nguy cơ cao không?
你是高風險族群嗎?
Bệnh nhân mắc hội chứng chuyển hóa.
代謝症候群患者
Không phân biệt tuổi tác, BMI trên 25
不分年齡,BMI超過25
Bệnh nhân mắc bệnh cao huyết áp, bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch
高血壓、糖尿病、心血管疾病患者
Lời khuyên cuộc sống
生活建議
Bác sĩ chẩn đoán tôi bị suy tim, làm cách nào để bệnh không nặng hơn?
醫生確診我有心衰竭,該怎麼避免惡化?
Ăn như thế này để bảo vệ “tim”: Rau tươi 3 đến 5, gạo nguyên hạt +1
護「心」這樣吃:鮮蔬3到5、全榖飯+1
Từ quan điểm dinh dưỡng mà nói, điều quan trọng nhất để ngăn ngừa bệnh tim mạch là tránh tăng lipid máu.
從營養觀點來說,預防心血管疾病,最重要的是避免血脂過高。
Mỗi ngày nên ăn từ 3 đến 5 đĩa rau tươi nhỏ (trọng lượng thô 100 gam), sau khi luộc một khẩu phần khoảng nửa bát trở lên. Chất xơ rất quan trọng, khuyến nghị trong 3 bữa ăn có 1 bữa là nguồn cung cấp tinh bột, thay thế gạo trắng bằng các loại ngũ cốc nguyên hạt như gạo lứt và gạo ngũ cốc, sẽ giúp giảm thấp và ổn định lipid máu.
每天應吃3到5小盤的新鮮蔬菜(生重100公克),燙熟後一份約飯碗小半碗左右。膳食纖維很重要,建議三餐中有一餐的澱粉來源,用糙米飯、五穀米等全穀雜糧類取代白飯,有助降低及穩定血脂。
Đừng lo lắng, hãy làm thế này!
不要怕,平常請你這樣做!
Xét nghiệm định kỳ huyết áp và lipid máu.
定期檢測血壓、血脂
Kiểm soát cân nặng: Duy trì chỉ số BMI ở mức bình thường (18,5≦BMI<24) và vòng eo ở mức bình thường (nam≧90 cm, nữ≧80 cm).
控制體重:維持BMI 正常(18.5≤BMI<24)及腰圍正常(男性90公分,女性80公分)
Chế độ ăn uống lành mạnh: Ít dầu, ít muối, ít đường, nhiều chất xơ, hạn chế uống nước.
健康飲食:少油、少鹽、少糖、高纖維,限制水分攝取
Cai thuốc, cai rượu.
戒菸、戒酒
Duy trì tâm trạng ổn định, thói quen sinh hoạt lành mạnh.
保持心情穩定、良好生活作息
內容出處:元氣網及百靈佳殷格翰